Chăm sóc trẻ sơ sinh cần các mẹ nên chú ý 5 quan trọng sau

Chăm sóc trẻ sơ sinh cần các mẹ nên chú ý 5 quan trọng sau

Cơ thể trẻ sơ sinh rất yếu đối khi tiếp xúc với môi trường xung quanh, nên cơ thể bé luôn nóng sốt theo tháng. Bởi vì mỗi tháng; trong cơ thể của trẻ sơ sinh luôn thay nội tiết bên trong cơ thể để phụ hợp với môi trường xung quanh. Có một vài bố mẹ không biết cách chăm sóc thế nào cho trẻ sơ sinh; nên dẫn đến việc các bé hãy bị bệnh thường xuyên. Việc chăm sóc một trẻ sơ sinh như là một cuộc hành trình gian nan; vất vả để tìm cho con những biện pháop tốt nhất cho con. Hầu như mọi người đều coi việc trẻ sơ sinh là một điều thường xảy ra nên chủ quan; việc bé bị bệnh mà không chăm sóc con đúng cách sẽ dẫn đến việc bé sốt cao và phải nhập viện.

Các bậc bố mẹ nên lưu giữ lại cho mình những kiến thức về việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Mà chúng tôi muốn chia sẻ ở dưới bài viết này đây.

Giữ hơi ấm cho cơ thể bé sơ sinh thật ấm áp

Giữ hơi ấm cho cơ thể bé sơ sinh thật ấm áp

Nhiệt độ trong cơ thể của trẻ em luôn thay đôi một cách nhanh chóng, mà việc thay đổi cơ thể ở trẻ em vì cơ thể phải thay đổi nội tiết để làm cân bằng với môi trường. Làm cho da các trẻ sơ sinh bị nóng và dẫn đến việc các bé bị sốt cao.

Sức đề kháng của trẻ sơ sinh còn yếu, nếu bị nhiễm lạnh có thể gây ra các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản… đội mũ, bao tay, bao chân, khăn quàng cổ, tã lót… để giữ ấm cho cơ thể trẻ. Cho bé ở cùng mẹ để mẹ giữ ấm đồng thời theo dõi thân nhiệt của bé bất cứ lúc nào.

Tuy nhiên, cha mẹ nên điều chỉnh hợp lý để giữ ấm cho con. Vào mùa đông, trẻ càng phải cẩn thận hơn trong việc giữ ấm, hạn chế ra khỏi phòng, sử dụng thêm máy sưởi để phòng luôn đủ ấm. Vào mùa hè, việc giữ ấm cho bé vẫn rất quan trọng nhưng nên giữ ở mức độ vừa phải. Nếu bạn mặc quá nhiều quần áo cho bé khi trời nóng, bé sẽ đổ mồ hôi, khó chịu và quấy khóc. Vì vậy, cha mẹ hãy luôn kiểm tra xem trẻ có đổ mồ hôi không, và đầu, tay, chân, lưng, bụng có quá lạnh hay quá nóng hay không để có sự điều chỉnh tốt nhất.

Cho bé uống sữa đúng cử và đúng cách

Cho bé uống sữa đúng cử và đúng cách

Việc cung cấp dinh dưỡng cho bé để bé có sức đề kháng và dinh dưỡng. Tuy nhiên, hãy cho uống sữa mẹ trong 3 tháng đầu; vì 3 tháng đầu cơ thể rất yếu và cần sữa mẹ để làm ấp bụng bé và tốt cho đường tiêu hóa.

Khi còn trong bụng mẹ, nhau thai liên tục cung cấp dinh dưỡng cho em bé từ máu của mẹ. Vì vậy, khi mới sinh trẻ có thể bị đói nếu việc cho con bú sữa mẹ không phù hợp. Sữa mẹ chứa nhiều kháng thể tốt cũng như đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết để bé có thể hấp thụ và phát triển khỏe mạnh. Hãy chuẩn bị thêm một lon sữa công thức cho trẻ trong trường hợp mẹ uống ít sữa.

Ngoài ra, cần cho trẻ bú đúng cách để tránh tình trạng trẻ bị trào ngược; nôn trớ gây nguy hiểm cho bé. Trong khoảng thời gian đầu, mẹ và bé đương nhiên sẽ khó bú mẹ; nhưng khi mẹ và con kết hợp nhịp nhàng thì chỉ khoảng 1 đến 2 tuần là bé sẽ thành thục hơn. Các mẹ lưu ý giữ trẻ ở tư thế thoải mái nhất; một tay bế trẻ và tay kia nâng bầu ngực để trẻ bú dễ dàng hơn. Sau khi trẻ bú no, tuyệt đối không được đặt trẻ nằm ngay; hãy bế và vỗ nhẹ vào lưng trẻ. Khi đặt trẻ ngủ nên cho trẻ nằm ở vị trí cao hơn so với cơ thể để hạn chế tình trạng trẻ bị trào ngược.

Cuốn rốn nên được vệ sinh sạch sẽ

Khi mới sinh; phần yếu nhất và dễ lây qua qua cơ thể trẻ sơ sinh thường qua cuốn rốn. Nên việc thay cuốn rốn thường xuyên cho bé rất cần thiết; cuốn rốn của bé rất yếu nên được bảo quản một cách thật nhẹ nhàng và sạch sẽ. Thường mới sinh; các bậc cha mẹ hay thuê y tá đến để vệ sinh cuốn rốn cho bé để đảm bảo an toàn nhất định với bé.

Nếu rốn của trẻ sơ sinh không được vệ sinh sạch sẽ; nó rất dễ bị nhiễm trùng và có thể nguy hiểm đến tính mạng. Bản chất của rốn lúc này là vết thương hở nên cần vệ sinh sạch sẽ hàng ngày để rốn nhanh khô và rụng. Không bao giờ sử dụng bất kỳ loại thuốc nào trên dây rốn của trẻ mà không có chỉ định của bác sĩ. Khi thay băng rốn cho trẻ, cần quan sát xem rốn có chảy máu; có mủ; tiết dịch; tấy đỏ; rỉ máu; có mùi tanh… ngay không, nhất định không được chủ quan hay tự ý sửa theo dân gian. kỹ thuật Sẽ gây ra kết quả đáng tiếc.

Thông thường, dây rốn của trẻ sẽ tự rụng trong khoảng 8 đến 10 ngày. Sau khoảng 2 tuần vết thương sẽ lành hẳn nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm.

Nên vệ sinh tắm rửa cho con luôn sạch sẽ và thoải mái

Nên vệ sinh tắm rửa cho con luôn sạch sẽ và thoải mái

Trong những ngày đầu, bạn nên để những người đã có kinh nghiệm tắm cho trẻ; bởi nếu các mẹ chưa từng tắm cho trẻ con lần nào sẽ không biết cách bế tắm phù hợp; đồng thời các thao tác thực hiện lâu hơn con dễ bị cảm lạnh.

Ở nhiều nơi có thói quen tắm cho trẻ bằng nước lá chè tươi nhưng hãy đảm bảo đó là lá chè sạch; không phun thuốc để tránh gây kích ứng cho da em bé. Nếu nhà bạn không có sẵn lá chè; có thể tắm cho trẻ bằng sữa tắm dành riêng cho trẻ sơ sinh hoặc sử dụng nước sạch để tắm cho con.

Tuyệt đối không được tắm bằng nước lạnh cho dù thời tiết rất nóng; không nên tắm quá lâu; khi tắm hãy tắt quạt; tắt điều hòa và tắm ở phòng kín gió. Trước khi tắm, mẹ nên chuẩn bị tã lót; quần áo để con mặc ngay sau khi lau khô người; tránh trường hợp để con tiếp xúc với nước quá lâu con sẽ dễ bị sổ mũi, ốm sốt… Bên cạnh đó, các mẹ cũng cần lưu ý trong việc vệ sinh tai; mắt; mũi; lưỡi cho con hàng ngày bằng các sản phẩm an toàn để con yêu luôn được thoải mái; sạch sẽ; hạn chế sự tấn công của vi khuẩn gây hại.

Thường xuyên thay tả cho trẻ sơ sinh tránh bị hâm

Thường xuyên thay tả cho trẻ sơ sinh tránh bị hâm

Mẹ hãy thường xuyên kiểm tra và thay tã lót cho con, tránh trường hợp con đi vệ sinh làm ướt tã, con sẽ dễ bị cảm lạnh, nhiễm khuẩn. Cần phải rửa sạch bộ phận sinh dục và vùng hậu môn của bé bằng khăn sạch và nước ấm. Nên lau nhẹ nhàng, tránh mạnh tay làm con bị đau rát, khó chịu. Sau khi lau khô bằng khăn sạch nên quấn tã mới ngay để con không bị lạnh.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại tã dành cho trẻ sơ sinh như: Tã chéo; tã vải; tã xô; tã dán; tã quần… Tùy vào loại tã cha mẹ đã mua mà có cách quấn khác nhau. Cha mẹ chỉ cần lưu ý quấn tã cho trẻ sao cho thoải mái nhất; không quá chặt làm trẻ khó chịu; cũng không nên quấn quá lỏng lẻo làm tã dễ bị tuột ra ngoài.

Trong thời gian đầu khi mới có con; có thể cha mẹ chưa thể làm tốt được tất cả các điều trên. Nhưng đừng quá lo lắng hãy nhờ đến sự hướng dẫn của những người có kinh nghiệm; tập thực hiện dần dần, sau một thời gian bạn sẽ tự thấy bản thân mình đỡ “vụng” trong việc chăm sóc con yêu.

Mặt khác, trong giai đoạn trẻ sơ sinh, con rất dễ bị ốm phải đi viện, vì vậy cha mẹ nên tham gia một gói bảo hiểm cho con để con được chăm sóc sức khỏe toàn diện, được bảo vệ trước các rủi ro không may xảy ra trong cuộc sống. Đó cũng là phương án tối ưu để cha mẹ lên kế hoạch tài chính cho tương lai học vấn của con sau này.

Nguồn: manulife.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *